How to write an essay? Here is the steps to writing an essay!
Viết một bài luận như thế nào. Ở đây sẽ trình bày trình tự cụ thể các bước để viết một bài luận.
Bước 2: Phân tích
Khi bạn nghiên cứu vấn đề của mình, một lẽ tự nhiên là bạn sẽ phân tích luận điểm của nhiều tác giả khác nhau. Ngược với những vấn đề phổ thông, trong lĩnh vực chuyên môn, tác giả cần cung cấp những bằng chứng phong phú và lý lẽ sâu sắc để thuyết phục các học giả khác tin vào ý tưởng của mình. Để bước vào thế giới đó, bạn cần hiểu được những nguyên tắc về một luận điểm. Khi nghiên cứu một luận điểm nào đó, hoặc đưa ra luận điểm của mình, bạn đều cần phải suy nghĩ kỹ.
Nhận biết một luận điểm
Một luận điểm thường phải gồm hai yếu tố chính: một tuyên bố và cơ sở để tuyên bố điều đó. Một tuyên bố thiếu cơ sở, hoặc có cơ sở nhưng không kết luận được điều gì đều không được gọi là luận điểm. Chỉ khi căn cứ vào những lý do cụ thể để đưa ra một tuyên bố từ những bằng chứng đó, thì khi đó mới có một luận điểm.
Khi nghiên cứu luận điểm của ai đó, hoặc đưa ra luận điểm của mình, đầu tiên, cần phải biết tuyên bố chính/kết luận đưa ra là gì và sau đó tìm ra cơ sở để kết luận điều đó. Tuyên bố là điều gây tranh cãi, cần được bảo vệ trong luận văn, còn cơ sở, bằng chứng sẽ đưa ra lý giải để giải thích tại sao tuyên bố đó là đúng. Sẽ dễ hiểu hơn khi bạn vạch ra theo cấu trúc sau:
TUYÊN BỐ = ..............................
* Bằng chứng 1:..........................
* Bằng chứng 2:..........................
* Bằng chứng 3:..........................
Đánh giá các bằng chứng
Khi bạn đã phân tích luận điểm như trên, cần đánh giá các bằng chứng được đưa ra. Tự hỏi bản thân theo một số câu hỏi sau để tìm ra những điểm thiếu lô gic.
(1) Còn có sự lý giải nào khác không? Tức là có một lý do, bằng chứng khác giải thích cho tuyên bố đó không. Tìm hiểu đến câu hỏi nào khác cho vấn đề đó là cách tốt để chỉ ra sự thiếu vững chắc của một tuyên bố.
Ví dụ: “John đi học muộn vì hiển nhiên anh ta thích môn học này.” Một giải thích khác cho việc này là xe anh ta bị hỏng nên anh ta không thể đến lớp đúng giờ, chứ không phải là do anh ta không thích môn học đó.
(2) Lời giải thích đó đã đủ chưa? Bằng chứng được đưa ra để hỗ trợ cho một tuyên bố, và được đưa ra ở nhiều dạng khác nhau: những ví dụ, bảng biểu thông kê, hình vẽ minh họa…
Ví dụ: “John đi học muộn vì anh ta bị bệnh Alzheimer, và căn cứ theo American Medical Association thì bệnh nhân sẽ thường xuyên quên mất là anh ta là ai và anh ta đang ở đâu. (Người viết đã đưa bằng chứng từ một kết quả nghiên cứu khoa học để bảo vệ lý lẽ của mình).
(3) Những giải thích đó dựa trên giả thiết nào? Giải thiết được một người cho là đúng, nhưng có thể không đúng. Mọi luận điểm đều dựa vào những giả thiết chung. Những giả thiết chung này khiến cho hai người dễ dàng đối thoại với nhau, nhưng nếu giả thiết không có cơ sở, sẽ là chỗ yếu để khai thác khi tranh luận về luận điểm đó.
Ví dụ: “John đi muộn vì tiết học trước đó của anh ta ở đầu bên kia của trường”. (Giả thiết được ngầm hiểu rằng anh ta cần mất nhiều thời gian để có thể đến lớp học môn tiếp theo này. Nếu John đi cùng tốc độ với người đưa ra quan điểm, giả thiết này có cơ sở. Nhưng nếu John đi nhanh hơn người đó nhiều, ví dụ đi xe đạp thay vì đi bộ, thì anh ta đến muộn còn vì lý do khác.)
(4) Người viết có nhầm lẫn không? Quan điểm đưa ra có thể sai khi những cơ sở, bằng chứng dẫn đến nó không đúng. Hãy chú ý những lỗi này khi đọc, chúng xuất hiện rất nhiều trong những tài liệu bạn đọc, có thể tóm gọn trong sáu lỗi chính như sau:
* Kết luận vội vàng: đưa ra kết luận từ quá ít bằng chứng quá.
* Kết luận từ lý do không đúng: cung cấp lý lẽ sai khi giải thích vấn đề.
* Tin vịt: Công nhận một điều là đúng chỉ vì ai đó đã nói rằng nó đúng.
* Thổi phồng kết quả: tưởng tượng ra những điều vô lý, một cách vô căn cứ.
* Thiếu lô gic: kết luận đưa ra chẳng liên quan gì đến những lý lẽ được giải thích ở trên.
* Thế này… hoặc thế kia… vội vàng rút gọn chỉ còn hai lựa chọn duy nhất trong khi trên thực tế còn nhiều lựa chọn khác.
=================================================
Kỳ sau:
Bước 3. Tư duy (Step 3 Brainstorming)
Mục lục (Content) – Steps to writing an essay
=================================================
Step 2: Analysis
As you research your topic, you will naturally be analyzing the arguments of different authors. In contrast to more popular reading, in the academic world, authors must supply copious amounts of evidence and nuanced reasoning in order persuade other scholars of their ideas. To enter the scholar's "gladiator arena," you will need to understand the principles of argument. Both analyzing an argument and coming up with your own will require careful thought.
Identify the argument
An argument consists of two main components: a claim, and reasons for that claim. Neither a claim without reasons, nor reasons without a claim, is an argument. Only when one leverages particular reasons to make a claim from those reasons do we say that an "argument" is taking place.
When analyzing an argument of any text, or creating one of your own, first identify the main claim and then locate all the reasons for it. The claim is the controversial, debatable assertion of the essay, while the reasons offer the explanations and evidence of why the claim is true. It is helpful to map this reasoning out:
CLAIM = ________________________________________
Reason 1: ____________________________
Reason 2: ____________________________
Reason 3: ____________________________
Assess the reasoning
Once you have the argument mapped out, assess the reasoning. Ask yourself the following questions to help you identify weaknesses of logic:
(1.) Is there an alternative explanation that is possible? An alternative explanation is a different reason for the same claim. Probing the alternative explanations or reasons for a claim is an excellent way to open up weaknesses in the author's logic.
Example: "John was late because he obviously doesn't care about the class." (An alternative explanation for John's lateness could be that he got in a car wreck, and therefore couldn't make it on time to class, not that he doesn't care about it.)
(2.) Is the evidence presented sufficient? Evidence refers to the support given for a claim. This support may be in the form of facts, statistics, authoritative quotations, studies, observations, experiences, research, or other forms of proof.
Example: "John was late because he has Alzheimer's disease, and according to the American Medical Association, Alzheimer's patients frequently forgot who and where they are" (Jones 65). (The writer has given evidence in the form of research for his or her reasoning.)
(3.) What assumptions do the reasons rest on? An assumption is what one takes for granted to be true, but which actually may not be true. All arguments rest on some common assumptions. This common ground makes it possible for two people to have a dialogue in the first place, but these assumptions, because they are based on groundless ideas, make for a "sweet spot" of attack in argument.
Example: "John was late because his previous class is on the far side of campus." (The assumption is that it takes a long time to get from the far side of campus to class. If John walked the same speed as the one presenting the argument, the assumption would be a shared one. However, it may be the case that John actually walks much faster than assumed, and that he was late for another reason.)
(4.) Does the writer commit any logical fallacies? Fallacies are commonly committed errors of reasoning. Being aware of these fallacies will help you see them more abundantly in the texts you read. Although there are probably at least a hundred different fallacies, the following six are the most common:
Hasty Generalization
Faulty Cause and Effect
Fallacy of Authority
Slippery Slope
Non Sequitar
Either/Or
Hasty Generalization: Generalizing from a sample that is too small.
Example: John was late to my physics class all last semester. Therefore John is just an unpunctual, late person. (Actually, last semester John may have had difficulty getting to physics, but no trouble getting to his other classes.)
Example: I conclude from the several pleasant, hard-working AUC students I met this morning that all AUC students are pleasant, hard-working students. (Actually, you may have just met the only three nice students on campus.)
Faulty Cause and Effect: Attributing the wrong cause to the effect.
Example: John was late to class because he went to the dentist yesterday and had a root canal. (Actually, John may be late for another reason.)
Example: The horses are acting strange because there's a deep storm brewing. (Actually, the horses may be acting strange because they're hungry.)
Fallacy of Authority: Accepting for truth what is claimed simply because someone said so.
Example: John was late to class because his the school psychologist said John was having bouts of depression and may not attend class. (Actually, what the psychologist said may be wrong. Maybe John even lied to her.)
Example: John Grisham, an expert in law, says law is a tedious yet exciting practice. So it must be the case that law is a tedious, exciting practice. (Actually, what Grisham says may not be true. He hasn't supplied any reasoning for his assertion, and he's a popular fiction writer rather than a lawyer.)
Slippery Slope: Exaggerating the consequences.
Example: If John is late to class, he'll miss the material and do poorly on the test. When his father sees his bad grades, John will be whipped and then he'll run away and join the circus. (Actually, John may do fine on the test even though he missed class.)
Example: Students who arrive late to class will receive low grades, which will then prevent them from declaring their majors. If students can't declare the majors they want, they'll lead miserable lives fulfilling careers they hate until they finally commit suicide. (Actually, even if students receive a low grade, it doesn't mean they won't be able to bring up their other grades in other classes and still declare the majors they want.)
Non Sequitar: The conclusion/claim doesn't follow from the reasons.
Example: I saw John talking to a pretty girl this morning. Therefore, he is late to class because he's probably eating lunch with her. (It doesn't follow that talking to a pretty girl would lead to a truant luncheon.)
Example: Some cars drive recklessly along the roads where pedestrians walk, endangering them. Therefore, we should ban pedestrians from walking down some roads. (It doesn't follow that you should punish the pedestrians instead of the cars.)
Either/Or: Narrowing the options to just two extremes when in actuality more options exist.
Example: Either John was late because he forgot where the class was, or because he didn't want to come. (Actually, John may have been late for another reason not listed here. Maybe he fell down a manhole.)
Example: Either spend the entire night proofreading your paper or you will get an F in the course. (Actually, you might ask the teacher for a one day extension so that you don't have to kill yourself with an all-nighter. The point is that there aren't just two options.)
شركة رش مبيدات بجدة
ReplyDeleteشركة شراء اثاث مستعمل بالرياض
شركة شراء اثاث مستعمل بجدة
شركة مكافحة حشرات بالخرج
شركة تنظيف مسابح بجدة