Viết một bài luận
như thế nào. Ở đây sẽ trình bày trình tự cụ thể các bước để viết một bài luận.
Bước 1a: Tìm kiếm tài liệu trên mạng Internet
Mặc dù bạn không nên
coi Internet là nguồn tìm kiếm duy nhất, nhưng sẽ thật buồn cười nếu bạn không
tận dụng nguồn thông tin rộng lớn này. Bạn cần tìm hiểu trên Internet trước để
làm quen với đề tài của mình càng nhiều càng tốt trước khi bắt đầu nghiên cứu
sâu hơn vào các tài liệu chuyên môn. Khi tìm kiếm trên mạng, cần nhớ một số
thông tin sau:
Sử dụng nhiều công cụ
tìm kiếm khác nhau
Người ta nói rằng
Internet là mạng lưới của hơn 550 tỷ trang web. Google là công cụ tìm kiếm mạnh
mẽ, nhưng nó chỉ nắm thông tin của khoảng 5 tỷ trang web – tức là ít hơn 1%!!! Do
đó khi tìm kiếm thông tin, bạn cần sử dụng nhiều công cụ tìm kiếm khác nhau.
Cần tìm hiểu chất lượng
của trang web
Với kết quả trả về từ
các công cụ tìm kiếm, chắc chắn bạn sẽ ngập trong một mớ thông tin, và giống
như một người đánh cá sau khi kéo lưới lên thuyền, việc của bạn là sắp xếp, tìm
kiếm thông tin từ mớ hổ lốn đó. Mức độ chuyên nghiệp trong thiết kế, bố cục và
sắp xếp nội dung của trang web sẽ nói lên phần nào về chất lượng nội dung của
nó. Những trang web có nền đen thường là những trang giải trí, trong khi những
trang có nền trắng thường có nhiều thông tin hơn. Những trang có hình nền lòe
loẹt, sặc sỡ sắc màu thường được thiết kế bởi những tay mơ. Tránh xa những
trang blog (báo mạng). Tránh xa những trang web ghi là luận văn miễn phí
(free-essay). Tránh xa những trang có banner quảng cáo lập lòe trên màn hình.
Ngoài ra cần chú ý đến tên miền của trang web. Bạn cần biết rằng:
.com = commercial
.org = organization
.gov = government
.edu = education
.net = network
Tên miền trang web sẽ
tiết lộ phần nào về nội dung của thông tin trên đó. Nếu trang web quảng cáo bán
hàng, hiện lên trên đầu danh sách tìm kiếm thì cũng hãy tránh xa chúng ra.
Sử dụng hỗn hợp các
từ khóa
Nếu công cụ tìm kiếm
trả về quá nhiều kết quả, hãy thêm keyword. Nếu bạn không tìm được kết quả mong
muốn, hãy giảm bớt số từ khóa. Tránh điền những từ có nội dung trùng lặp, chỉ
khác nhau về từ ngữ và cách diễn tả.
Rất nhiều công cụ
tìm kiếm cung cấp công cụ cho phép bạn diễn tả cụ thể vấn đề mình cần tìm. Ví dụ
như Google, có những tùy chọn nâng cao (advanced search options) giúp người
dùng có thể tìm được những thông tin cụ thể hơn, mặc dù ít người biết để mà
dùng. Cuối cùng, một số công cụ tìm kiếm được thiết kế để chuyên tìm một số nội
dung nhất định, do đó, nếu bạn không thu được kết quả như ý từ công cụ tìm kiếm
này, hãy thử một công cụ tìm kiếm khác.
Không giới hạn bản
thân vào Internet
Dù lướt web là thú vị
và bạn có thể tìm thấy nhiều trang web có thông tin liên quan đến đề tài của
mình, nhưng đừng chỉ bó hẹp mình trong phạm vi của Internet. Do tính mở và phổ
thông của mình, nguồn thông tin trên Internet chỉ có tính sơ lược, khái quát. Bạn
không thể viết bài luận của mình chỉ dựa vào tài liệu trên một vài website nào
đó. Điều đó sẽ khiến bài luận của bạn không có tính khoa học như một thuộc tính
vốn có của nó. Những tạp chí và sách chuyên ngành sẽ cung cấp những nghiên cứu
cụ thể hơn về vấn đề, đó là những nguồn thông tin đáng tin cậy và thuyết phục
hơn nhiều.
Kỳ sau:
Bước 1b. Tìm tài liệu
chuyên môn (Step 1b Research the
Academic Databases)
Step 1a: Researching On The Internet
While the Internet
should never be your only source of information, it would be ridiculous not to
utlize its vast sources of information. You should use the Internet to acquaint
yourself with the topic more before you dig into more academic texts. When you
search online, remember a few basics:
Use a variety of
search engines
The Internet
contains some 550 billion web pages. Google is a powerful search engine, but it
only reaches about 5 billion of those pages -- less than one percent! When you
search the Internet, you should use a handful of different search engines. The
Academic Search Engines above (collected mostly from Paula Dragutsky's
Searchability) specialize in delivering material more suitable for college
purposes, while the Popular Search Engines help locate information on less
academic topics. Whatever your topic, use a variety of search engines from both
menus. Once you go beyond Google, you will begin to realize the limitlessness
horizons of the Internet. For example, a searchstring on www.wisenut.com
results in hits different from www.turbo10.com, which also results in different
hits on www.google.com and www.overture.com. Try it!
Look at the Site's
Quality
With all the returns
from your searches, you'll doubtless pull in a bundle of sites, and like a
fisherman on a boat, your job will be to sort through the trash. The degree of
professional design and presentation of a site should speak somewhat towards
the content. Sites with black backgrounds are usually entertainment sites,
while those with white backgrounds are more information based. Sites with
colorful and garish backgrounds are probably made by novice designers. Avoid
blog pages (online journals). Avoid "free-essay" pages. Avoid pages
where there are multiple applets flashing on the screen. Also pay attention to
the domain types. You should know that:
.com = commercial
.org = organization
.gov = government
.edu = education
.net = network
The domain type
indicates a possible bias toward the information. Obviously an .org site on
animal rights is going to be a bit slanted towards one side of the issue. And
if the sites try to sell you something, like many of the "sponsored
listings" that appear on the top of the hits list with search engines,
avoid them.
Mix up your search
words
If you're getting
too many hits, enter more keywords in the search box. If you aren't getting
enough hits, enter fewer keywords in the searchbox. Also try inputting the same
concept but in different words and phrases. Overture has a keyword search
suggestion tool that lets you know what the most popular search strings are for
the concept you're searching for. Search Engine Watch also has a useful
tutorial on how to enter search strings, explaining how to add + and - and
quotation marks to get more accurate results.
Many search engines
have advanced tabs that help you search with more detail. Google, for example,
has an advanced search option that greatly increases accuracy of returns,
though few use it. Finally, know that some search engines specialize in
specific types of content, so if you don't have much success with one search
engine, try another.
Don't Limit Yourself
to the Internet
While it's fun to
surf the net and discover new sites with information relevant to your topic,
don't limit yourself to the Internet. By and large the Internet, because it is
a medium open to publication by all, can contain some pretty sketchy
information. If your essay is backed by research from "Steve and Kim's
homepage," "Matt's Econ Blog," and "teenstuffonline,"
your essay won't be as convincing as it would be with more academic journals.
Academic journals and books have better research, more thorough treatment of
the topics, a more stable existence (they'll still be there in a 10 years), and
ultimately more persuasive power. Don't substitute Eddy Smith's "Summer
Vacation to the Middle East" for Edward Said's Orientalism.
(from: www.aucegypt.edu)